Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Latest topics
» THỰC TẬP HÈ CÓ HƯỞNG LƯƠNG TẠI MINHHAGROUP
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyTue Jun 23, 2015 4:13 pm by dukebk.dt7

» Tải Game xứ Sở Thần Thoại
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyThu Sep 18, 2014 10:11 am by thuyhuynh

» NGÔI LÀNG CỦA GIÓ - GAME CỰC HOT 2014
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyWed Aug 13, 2014 3:23 pm by thuyhuynh

» Tài liệu luyện thi TOEIC
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyMon Aug 11, 2014 8:34 pm by Thanh Thanh

» DU HỌC NHẬT BẢN - VỪA HỌC VỪA LÀM!!!!!
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyMon Jun 02, 2014 3:53 pm by viaserco.edu

» Ngũ Long Tranh Bá - Game Hè Cực Chất 2014
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyThu May 29, 2014 9:55 am by phuongnd031

» Ngũ Long Tranh Bá 1.2.7_ Khai mở lever 100 ​
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyFri Mar 28, 2014 3:57 pm by thuyhuynh

» ĐẬP CHUỘT CÙNG KHU VƯỜN ĐỊA ĐÀNG 1.3.8
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyMon Dec 02, 2013 10:10 am by miule99

» [ngũ long đại việt] trình làng game mới cực đỉnh nhé
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyThu Nov 21, 2013 3:09 pm by miule99

» [ngũ long đại việt] trình làng game mới cực hấp dẫn
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptySat Nov 09, 2013 10:46 am by miule99

» Game Ola - Game cho điện thoại di động, trúng thưởng lớn
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyTue Nov 05, 2013 11:34 am by gafield

» GAME cho ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG, TRÚNG THƯỞNG LỚN
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyTue Oct 22, 2013 10:01 am by tinhyeu

» PHẦN MỀM CHAT OLA miễn phí dành CHO nhiều dòng DTDD
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyFri Oct 18, 2013 8:15 am by sunnyhouse

» [Ebook & Audio] Longman Preparation Series for the New TOEIC® Test 4th Edition
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyWed Oct 16, 2013 2:06 am by asdttc

» [Ngũ long tranh bá] phiên bản 1.2.1 Cưỡi Rồng Chiến Bang Hội
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyTue Oct 15, 2013 1:30 pm by miule99

» Ngũ Long Tranh Bá 1.2.0 - Cưỡi Rồng Chiến Bang Hội
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyFri Oct 04, 2013 10:40 am by kity1991

» Bài tập kế toán quản trị
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptySat Sep 28, 2013 9:04 am by phamloan.pham112@gmail.co

» 32 câu hỏi ôn tập và thi môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN - có đáp án
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyFri Sep 20, 2013 7:44 pm by nga mai

»  Câu hỏi thi + Đáp án Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản VN (UNETI)
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyFri Sep 20, 2013 7:38 pm by nga mai

» chào đón game khu vườn địa đàng mới nhất 1.3.4
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyTue Sep 17, 2013 10:45 am by baconga



Captured2541.jpg


Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 48820
Top posters
Fù Du
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_lcapBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Voting_barBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_rcap 
Admin
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_lcapBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Voting_barBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_rcap 
Hiểu HQ
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_lcapBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Voting_barBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_rcap 
hoang_tu_keo_mut_92bn
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_lcapBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Voting_barBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_rcap 
Hoa bất tử
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_lcapBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Voting_barBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_rcap 
Mr_Pro
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_lcapBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Voting_barBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_rcap 
mr.gallant
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_lcapBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Voting_barBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_rcap 
123321
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_lcapBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Voting_barBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_rcap 
Quang Quyền
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_lcapBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Voting_barBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_rcap 
Tú Br
Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_lcapBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Voting_barBài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Vote_rcap 
Like
Ứng dụng diễn đàn
shop.png

Share
 

 Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
Admin
administrator
administrator
Admin

Chức vụ : Điều hành diễn đàn
Tên thường gọi : admin
Tổng số bài gửi : 685
Số Points tích lũy : 6576
Số bài được cám ơn : 51

Tâm trạng : Vui quá xá

Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Empty
Bài gửiTiêu đề: Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1   Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 EmptyTue Apr 10, 2012 9:56 pm

Loading
PHẦN 2: BÀI TẬP (4 điểm)
KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
Bài 2 (16-21)
Một doanh nghiệp xác định tỷ giá ghi sổ ngoại tệ xuất dùng theo phương pháp nhập trước, xuất trước có tình hình tháng 5/N như sau:
I. Số dư đầu tháng của một số tài khoản:
- Tài khoản 111: 1.310.000; Trong đó:
+ TK 1111: 300.000.000; + TK 1112: 1.010.000.000
- Tài khoản 112: 2.080.000.000 VND: trong đó;
+ TK 1121: 400.000.000; + TK 1122: 1.680.000.000.
- TK 007 “Tiền mặt”: 50.000 USD: 10.000 EUR.
- TK 007 “Tiền gửi ngân hàng”: 80.000 USD.
Tỷ giá thực tế đầu tháng: 1 USD = 16.000 VND; 1 EUR = 21.000 VND.
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Ngày 6: Mua một ô tô với giá chưa thuế 40.000 USD. Thuế GTGT 2.000 USD. Toàn bộ đã trả bằng tiền mặt: 42.000 USD. Biết tỷ giá thực tế trong ngày 16.100 VND/USD và doanh nghiệp sử dụng vốn khấu hao cơ bản để bù đắp.
2. Ngày 9: Công ty P đặt trước bằng tiền mặt 20.000 EUR để mua hang. Tỷ giá thực tế: 1 EURO = 21.200 VND.
3. Ngày 10: Nhận vốn góp liên doanh của Công ty X bằng tiền mặt, số tiền 30.000 USD. Hai bên thống nhất xác định giá trị vốn góp theo tỷ giá thực tế là 16.500 VND/USD.
4. Ngày 16: Dùng tiền gửi ngân hàng đặt trước tiền hang cho Công ty Z 50.000 USD. Tỷ giá thực tế: 16.100 VND/USD.
5. Ngày 20: Bán 15.000 USD tiền gửi ngân hang cho Công ty Q với giá 16.080 VND/USD. Người mua chưa trả tiền.
6. Ngày 28: Công ty L đặt trước bằng tiền mặt 25.000 USD để mua hang. Tỷ giá thực tế: 16.080 VND/USD.
Yêu cầu:
1. Xác định mức chênh lệch tỷ giá cuối tháng, biết tỷ giá thực tế ngày cuối tháng: 1 USD = 16.060 VND; 1 EUR = 21.300 VND.
2. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh và (kể các bút toán điều chỉnh số dư cuối tháng của ngoại tệ và các khoản phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ).
Giải
Yêu cầu 1:
· Xác định phần chênh lệch tỷ giá cuối kỳ:
Xác định phần chênh lệch tỷ giá cuối kỳ:
- Tiền mặt:
+ USD: 8.000 x 0,06 + 30.000 x 0,01 – 25.000 x 0,02 = 280;
+ EUR: 10.000 x 0,3 + 20.000 x 0,1 = 5.000.
- Tiền gửi ngân hàng (USD): 15.000 x 0,06 = 900;
- Nợ phải thu ở Công ty Z: 50.000 USD x (-0,04): = - 2.000;
- Nợ phải trả người mua (Công ty P):
20.000 EUR x 0,1 = 2.000.
Yêu cầu 2:
1a) Nợ TK 211(2114): 644.000
Nợ TK 133(1332): 32.200
Có TK 111(1112): 672.000
Có TK 515: 4.200
1b) Có TK 007(TM): 42.000
2a) Nợ TK 111(1112): 424.000
Có TK 131(P): 424.000
2b) Nợ TK 007(TM):20.000 EUR
3a) Nợ TK 111 (1112): 481.500
Có TK 411 (X): 481.500
3b) Nợ TK 007(TM) : 30.000USD
4a) Nợ TK 331(Z): 805.000
Có TK 515: 5.000
Có TK 112(1122): 800.000
4b) Có TK 007(TG) :50.000USD
5a) Có TK 007(TG): 15.000USD
5b) Nợ TK 131(Q): 241.200
Có TK 112(1122): 240.000
Có TK 515: 1.200
6a) Nợ TK 111(1112): 402.000
Có TK 131(L): 402.000
6b) Nợ TK 007(TM):25.000USD
7a) Nợ TK 111(1112): 5.280
Có TK 413(4131):5.280
7b) Nợ TK 112(1122): 900
Có TK 413(4131): 900
7c) Nợ TK 413(4131): 2.000
Có TK 331(Z): 2.000
7d) Nợ TK 131(L): 500
Có TK 413(4131): 500
7e)Nợ TK 413(4131): 2000
Có TK 131(P): 2.000
Cool Nợ TK 413(4131): 2.680
Có TK 515: 2.680















Bài 3 (17-24)
Một doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toán (1 USD = 16.000 VND; 1 EUR = 21.000 VND) để phản ánh các nghiệp vụ lên quan đến ngoại tệ có tình hình tháng 5/N như sau.
I. Số dư đầu tháng của một số tài khoản:
- Tài khoản 111: 1.310.000; Trong đó:
+ TK 1111: 300.000.000; + TK 1112: 1.010.000.000
- Tài khoản 112: 2.080.000.000 VND: trong đó;
+ TK 1121: 400.000.000; + TK 1122: 1.680.000.000.
- TK 007 “Tiền mặt”: 50.000 USD: 10.000 EUR.
- TK 007 “Tiền gửi ngân hàng”: 80.000 USD.
Tỷ giá thực tế đầu tháng: 1 USD = 16.000 VND; 1 EUR = 21.000 VND.
II. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng:
1. Ngày 6: Mua một ô tô với giá chưa thuế 40.000 USD. Thuế GTGT 2.000 USD. Toàn bộ đã trả bằng tiền mặt: 42.000 USD. Doanh nghiệp sử dụng vốn khấu hao cơ bản để bù đắp.
2. Ngày 9: Công ty P đặt trước bằng tiền mặt 20.000 EUR để mua hàng.
3. Ngày 10: Nhận vốn góp liên doanh của Công ty X bằng tiền mặt, số tiền 30.000 USD.
4. Ngày 16: Dùng tiền gửi ngân hàng đặt trước tiền hàng cho Công ty Z 50.000 USD.
5. Ngày 20: Bán 15.000 USD tiền gửi ngân hàng cho Công ty Q với giá 16.080 VND/USD. Người mua chưa trả tiền.
6. Ngày 28: Công ty L đặt trước bằng tiền mặt 25.000 USD để mua hàng.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.
2. Xác định mức chênh lệch tỷ giá và nêu các bút toán điều chỉnh số dư cuối tháng của ngoại tệ và các khoản phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ. Biết tỷ giá ngày cuối tháng 1 USD = 16.060 VND; 1 EURO = 21.300 VND.
Bài số 3 (1.000đ)
*Yêu cầu 1: Định khoản
1a) Nợ TK 211(2114): 644.000
Nợ TK 13232(1332): 32.200
Có TK 111(1112): 672.000
Có TK 515: 4.200
1b) Có TK 007(TM): 42.000 USD
2a) Nợ TK 007(TM):20.000EUR
2b)Nợ TK 111(1112): 420.000
Có TK 131(P): 420.000
3a) Nợ TK 111(1112): 480.000
Nợ TK 635: 1.500
Có TK 411(X): 481.500
3b) Nợ TK 007(TM): 30.000 USD
4a) Nợ TK 331(Z): 800.000
Có TK 112(1122): 800.000
4b) Có TK 007(TG): 50.000 USD
5a) Nợ TK 131(Q): 241.200
Có TK 515: 1.200
Có TK 112(1122): 240.000
5b) Có TK 007(TG): 15.000 USD
6a) Nợ TK 111(1112): 400.000
Có TK 131(L): 400.000
6b) Nợ TK 007(TM): 25.000 USD
7a) Nợ TK 111(1112): 12.780
Có TK 4132(4131): 12.780
7b) Nợ TK 112(1122): 900
Có TK 413(4131): 900
7c) Nợ TK 331(Z): 3.000
Có TK 413(41231): 3.000
7d) Nợ TK 413(4131): 7.500
Có TK 131: 7.500
-131 (L): 1.500
-131 (P): 6.000
Cool Nợ TK 413 (4131): 9.180
Có TK 515: 9.180

*Yêu cầu 2: ( xem các bút toán 7,8 ở trêưn):
-Tiền mặt:
+USD: 623.000 x (0.06) =3.780
+EUR: 30.000 x 0.3 = 9.000
-Tiền gửi ngân hàng (USD): 15.000 x (0,06)=900
-Phải thu ở người bán (Z): 50.000 USD x(0,06) =3.000
-Phải trả xcho xcông ty L: 25.000 USD x (0,06) = 1.500.
-Phải trả xcông ty P (người mua): 20.000 EUR x 0,3 = 6.000.


Bài 4 (17-25)
Một doanh nghiệp sử dụng tỷ giá thực tế bình quân cả kỳ dự trữ để ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến giảm ngoại tệ. Trong tháng 5/N, các nghiệp vụ phát sinh như sau:
I. Số dư đầu tháng của một số tài khoản:
- Tài khoản 111: 1.300.000.000 VND; trong đó:
+ TK 1111: 300.000.000;
+ TK 1112: 977.000.000.
- Tài khoản 112: 1.680.000.000VND; trong đó:
+ TK 1121: 400.000.000;
+ TK 1122: 1.280.000.000.
- Tài khoản 007 “Tiền mặt”: + USD: 50.000; + EUR: 10.000
- Tài khoản 007 “Tiền gửi ngân hàng”: 80.000 USD.
Tỷ giá thực tế đầu tháng: 1 USD = 16.000 VND; 1 EUR = 20.000 VND.
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Ngày 6: Mua một ô tô với giá chưa thuế 40.000 USD, thuế GTGT 2.000 USD. Toàn bộ đã trả bằng tiền mặt: 42.000 USD. Biết tỷ giá thực tế trong ngày 16.100 VND/USD và doanh nghiệp sử dụng vốn khấu hao cơ bản để bù đắp.
2. Ngày 9: Công ty P đặt trước bằng tiền mặt 20.000 EUR để mua sản phẩm. Tỷ giá thực tế trong ngày: 1 EURO = 20.500 VND.
3. Ngày 10: Nhận vốn góp liên doanh của Công ty X bằng tiền mặt, số tiền 30.000 USD. Hai bên thống nhất xác định giá trị vốn góp theo tỷ giá thực tế trong ngày là 16.050 VND/USD.
4. Ngày 14: Chuyển tiền mặt giử vào tài khoản tiền gửi tại ngân hàng 30.000 USD và 25.000 EUR. Tỷ giá TT: 16.080 VND/USD; 20.350 VND/EUR.
5. Ngày 16: Dùng tiền gửi ngân hàng đặt trước tiền hàng cho Công ty Z 50.000 USD. Tỷ giá thực tệ: 16.100 VND/USD.
6. Ngày 20: Bán 15.000 USD tiền gửi ngân hàng cho Công ty Q với giá 16.080 VND/USD. Người mua chưa trả tiền.
7. Ngày 24: xuất kho bán trực tiếp một số sản phẩm cho Công ty V theo giá bán thu bằng ngoại tệ, tổng số 55.000 USD). Tỷ giá thực tế trong ngày 16.100 VND/USD. Công ty V sẽ thanh toán vào tháng tới bằng tiền mặt. Giá vốn của hàng xuất bán 600.000.000 VND.
8. Ngày 25: Xuất kho một số sản phẩm bán cho Công ty Y với giá được chấp nhận (chưa tính thuế GTGT 10%) 40.000 EUR, thuế GTGT 4.000 EUR. Tỷ giá thực tế trong ngày 20.600 VND/EUR. Biết giá vốn của sổ hàng trên 595.000.000 VND. Công ty Y đã thanh toán bằng chuyển khoản sau khi trừ chiết khấu thanh toán được hưởng 1%.
9. Ngày 27: Công ty V thanh toán trước hạn 40.000 USD bằng tiền mặt. Doanh nghiệp chấp nhận chiết khấu thanh toán 0,5% cho Công ty V trừ vào số còn nợ. Tỷ giá thực tế trong ngày: 1 USD = 16.060 VND.
10. Ngày 28: Công ty L đặt trước bằng tiền mặt 25.000 USD để mua hàng. Tỷ giá thực tế trong ngày: 16.080 VND/USD.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh.
2. Xác định mức chênh lệch tỷ giá và nêu các bút toán đều chỉnh số dư cuối tháng của ngoại tệ và các khoản phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ theo tỷ giá thực tế. Biết tỷ giá ngày cuối tháng 1 USD = 16.060 VND; 1 EUR = 20.850 VND.
*Yêu cầu 1/ Tỷ giá thực tế bình quân ngoại tệ:
-USD (TM): 16,041; USD(TG): 16,022;
-EUR (TM): 20,333; EUR(TG): 20,509.

1a) Nợ TK 211(2114): 644.000
Nợ TK 133(1332): 32.200
Có TK 111(1112): 673.722
Có TK 515: 2.478
1b) Có TK 007(TM): 42.000USD
2a) Nợ TK 007(TM): 20.000EUR
2b) Nợ TK 111(1112): 410.000
Có TK 131(P) : 410.000
3a) Nợ TK 111(1112): 481.500
Có TK 411(X): 481.500
3b) Nợ TK 007(TM): 30.000USD
4a) Nợ TK 007(TG): 30.000USD
4b) Có TK 007(TM): 30.000USD
4c) Nợ TK 007(TG): 25.000EUR
4d) Có TK 007(TM): 25.000EUR
4e) Nợ TK 112(1122): 991.150
Có TK 515: 1.595
Có TK 111(1112) : 989.555
5a)Nợ TK 331(Z): 805.000
Có TK 112(1122): 801.100
Có TK 515: 3.900
5b) Có TK 007(TG): 50.000USD
6a)Có TK 007(TG): 15.000USD
6b) Nợ TK 131(Q): 241.200
Có TK 515: 870
Có TK 112(1122): 240.330
7a) Nợ TK 632: 600.000
Có TK 155: 600.000
7b) TK 131 (V): 885.500
Có TK 511: 805.000
Có TK 3331(33311): 80.500
8a) Nợ TK 632: 595.000
Có TK 155: 595.000
8b) Nợ TK 131(Y): 906.400
Có TK 511: 824.000
Có TK 3331(33311): 82.400
8c) Nợ TK 007(TG): 43.560EUR
8d) Nợ TK 112(1122): 897.336
Nợ TK 635: 9.064
Có TK 131(Y): 906.400
9a) Nợ TK 007(TM): 40.000USD
9b) Nợ TK 111(1112): 642.400
Nợ TK 635: 4.820
Có TK 131(V): 647.220
10a) Nợ TK 007(TM): 25.000USD
10b) Nợ TK 111(1112):402.000
Có TK 131(L): 402.000
*Yêu cầu 2:
-Tiền mặt:
+USD: 73.000x (0,019)= 1.387;
+ EUR: 5.000 x 0,517= 2.585.
-Tiền gửi ngân hàng :
+ USD: 45.000 x (0,038)= 1.710;
+EUR: 68.560 x (0,341)= 23.378,96.
-Phả thu ở người bán(Z): 50.000USD x (-0,04)=-2.000.
-Phải trả cho người mua (L): 25.000USD x (-0,02)= -500.
-Phải trả cho người mua(P): 20.000 EUR x 0,35= 7.000.
-Phải thu ở người mua(V): 14.800 x (-0.04)=-592.
Bút toán điều chỉnh:
11a) Nợ TK 111(1112): 3.972
Có TK 413(41231): 3.972
11b) Nợ TK 112 (1122): 25.088,96
Có TK 413(4131): 25.088,96
11c) Nợ TK 413(4131): 2.000
Có TK 331(Z): 2.000
11d) Nợ TK 131(L): 500
Có 413(4131):500
11e) Nợ TK 413(4131): 7.000
Có TK 131(P): 7.000
11g) Nợ TK 413(4131): 592
Có TK 413(4131): 592
11h) Nợ TK 413(4131): 19.968,96
Có TK 515: 19.968,96
Bài 5
Một doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toán để phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ có tình hình trong tháng 5/N như sau:
I. Tình hình đầu tháng:
-Ngoại tệ tại quỹ: 90.000 USD; tại ngân hàng: 160.000 USD;
-Tiền Việt Nam tại quỹ: 350.000.000VNĐ; tại ngân hàng: 500.000.000VNĐ; đang chuyển: 50.000.000VNĐ;
-Phải thu khách hàng P: 50.000 USD;
-Phải trả tiền hàng cho công ty Q: 40.000 USD;
Tỷ giá thực tế đầu tháng: 16.000 VNĐ/USD.
Tỷ giá hạch toán trong tháng: 16.000 VNĐ/USD.
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
Ngày 2: thu tiền bán hàng 440.000.000 VNĐ (trong đó thuế GTGT là 40.000.000 VNĐ) nộp thẳng vào ngân hàng nhưng chua nhận được giấy báo có.
Ngày 5: Nhận báo có của ngân hàng về số tiền do khách hàng P trả nợ tiền hàng còn nợ kỳ trước 50.000 USD. Tỷ giá thực tế trong ngày: 16.060 VNĐ/USD. Doanh nghiệp chấp nhận chiết khấu thanh toán cho P theo tỷ lệ 0,6% và đã trả bằng tiền mặt(VNĐ).
Ngày 6: Nhận giấy báo Nợ của ngân hàng về việc dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán tiền mua vật liệu kỳ trước cho công ty Q, số tiền 40.000USD. Công ty Q chấp nhận chiết khấu thanh toán cho DN 1% bằng ngoại tệ. Tỷ giá thực tế trong ngày: 16.100VND/USD.
Ngày 8: nhận báo Có của ngân hàng về số tiền đang chuyển đã vào tài khoản tiền gửi, số tiền: 490.000.000VND.
Ngày 10: xuất kho một số thành phẩm theo tỷ giá vốn: 400.000.000VND bán trực tiếp cho công ty Rvới giá được chấp nhận là 35.200USD (kể cả thuế GTGT đầu ra là 3.200USD). Tỷ giá thực tế trong ngày 16.050VND/USD.
Ngày 13: mua một TSCĐ hữu hình của công ty Z theo giá (cả thuế GTGT 10%) là 33.000USD, trả bằng chuyển khoản 50% (đã nhận giấy báo Nợ). Được biết TSCĐ này được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển 15.000USD, nguồn vốn XDCB 10.000USD, còn lại là nguồn vốn kinh doanh. Tỷ giá thực tế trong ngày là 16.100VND/USD.
Ngày 15: Công ty R thanh toán cho DN 60% số tiền bằng tiền mặt(USD) và được hưởng chiết khấu thanh toán 0,5% trừ vào số nợ còn lại. Tỷ giá thực tế trong ngày là 16.060VND/USD.
Ngày 18: mua vật liệu chính của công ty N, trả bằng tiền mặt tổng thanh toán (cả thuế GTGT 10%): 22.000USD. Hàng đã nhập kho đủ. Tỷ giá thực tế trong ngày là 16.000VND/USD.
Ngày 20: đặt trước cho công ty C là 25.000USD bằng tiền mặt để mua vật liệu. Tỷ giá thực tế: 16.050VND/USD.
Ngày 23: bán 20.000USD chuyển khoản, đã thu bằng tiền mặt theo tỷ giá: 16.080VND/USD.
Ngày 24: số lãI phảI trả công ty V(là đơn vị tham gia liên doanh) theo kế hoạch trong tháng 20.000USD. Công ty thanh toán bằng tiền mặt là 20.000USD. Tỷ giá thực tế: 16.100VND/USD.
Ngày 27: Công ty E đặt trước 30.000USD bằng tiền mặt để mua hàng. Tỷ giá thực tế trong ngày: 16.050VND/USD.
Ngày 30: Thanh toán nốt số nợ mua TSCĐ cho công ty Z bằng chuyển khoản(đã nhận báo Nợ), số tiền 264.990.000VND. Tỷ giá thực tế là 16.060 VND/USD.
Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.
Xác định mức chênh lệch tỷ giá và nêu các bút toán điều chỉnh tỷ giá cuối tháng 16.100VND/USD
Giải
1) Nợ TK 133(1131): 440.000
Có TK 511:400.000
Có TK 3331(33311):40.000
2a) Nợ TK 112(1122):800.000
Có TK 131(p):800.000
2b) Nợ TK 635: 4.818
Có TK 111(1112):40818
2c) Nợ TK 007(TG):50.000 USD
3a) Nợ TK 331(Q):640.000
Có TK 112(1122):640.000
3b) Có TK 007(TG):40.000USD
3c) Nợ TK 138(1388-Q):6.400
Nợ TK 635: 40
Có TK 515:6.440
4) Nợ TK 112(1121):490.000
Có TK 113(1131):490.000
5a) Nợ TK 632:400.000
Có TK 155:400.000
5b) Nợ TK 131(R):563.200
Nợ TK 635:1.760
Có TK 511:513.600
Có TK 3331(33311):51.360
6a) Nợ TK 211:483.000
Nợ TK 133(1332):48.300
Có TK 515 :3.300
Có TK 331(Z):528.000
6b) Nợ TK 331(Z):264.000
Có TK 112(1122):264.000
6c) Nợ TK 414:241.500
Nợ TK 441:161.000
Có TK 411:402.500
6d) Có TK 007(TG):16.500 USD
7a) Nợ TK 111(1112):337.920
Có TK 131(R) : 337.920
7b) Nợ TK 635:1.695,936
Có TK 515: 6,336
Có TK 131(R): 1.689,600
7c) Nợ TK 007(TM): 21.120 USD
8a) Nợ TK 152(VLC): 320.000
Nợ TK 133(1331): 32.000
Có TK 331(N): 352.000
8b) Nợ TK 331(N): 352.000
Có TK 111(1112):352.000
8c) Có TK 007(TM): 22.000 USD
9a) Nợ TK 331(C): 400.000
Có TK 111(1112): 400.000
9b) Có TK 007(TM):25.000 USSD
10a) Nợ TK 111(1111): 321.600
Có TK 515:1.600
Có TK 112(1122): 320.000
10b) Có TK 007(TG):20.000USSD
11a) Nợ TK 421(4212): 322.000
Có TK 515: 2000
Có TK 338(3388-V): 320.000
11b) Nợ TK 338(3388-V): 320.000
Có TK 111(1112): 320.000
11c) Có TK 007(TM): 20.000USSD
12a) Nợ TK 111(1112): 480.000
Có TK 131(E):480.000
12b) Nợ TK 007(TM):30.000USSD
13a) Nợ TK 331(Z):264.000
Nợ TK 635:990
Có TK 112(1121): 264.990

Yêu cầu 2 (1.000đ)
Tiền mặt : 74.120 USD x 0,1 = 7.412
T GNH: 133.500USD x0.1 = 13.350
Phả thu khách hàng R: 13.974,4 USD x0.1= 1.397,44
PhảI thu người bán C: 25.000USD x 0.1=2.500
PhảI trả khách hàng E 30.000USD x 0.1 = 3.000
PhảI thu cxông ty Q: 400 x 0.1=40
14a)
Nợ TK 111(1112):7.412
Có TK 431(4311): 7.412
14b)
Nợ TK 112(1122):13.350
Có TK 431(4311):13.350
14c)
Nợ TK 131(R):1.397,44
Có TK 431(4311):1.397,44
14d)
Nợ TK 138(1388-Q):40
Có TK 431(4311):40
14e)
Nợ TK 331(C):2500
Có TK 431(4311):2.500
14g)
Nợ TK 431(4311):3.000
Có TK 131(E):3.000
14h)
Nợ TK 431(4311):21.699,44
Có TK 515:21.699,44


KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
BÀI 4 (B1-Tr 80)
Một doanh nghiệp áp dụng phương phương pháp KKTX để kế toán hàng tồn kho có tài liệu trong tháng 10/N như sau (1000đ):
1. Thu mua vật liệu chính nhập kho, chưa trả tiền cho công ty X. Giá mua ghi trên hoá đơn (cả thuế GTGT 10%) là 440.000. Chi phí thu mua đơn vị đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng: 4.200 (cả thuế GTGT 5%).
2. Mua vật liệu phụ của công ty K, trị giá thanh toán (cả thuế GTGT 10%): 363.000. Hàng đã kiểm nhận nhập kho đủ.
3. Phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ nhập kho: 5.000.
4. Xuất kho một số thành phẩm để đổi lấy dụng cụ với công ty Y, trị giá trao đổi (cả thuế GTGT 10%) 66.000. Biết giá vốn xuất kho thành phẩm xuất kho 45.000. Thành phẩm đã bàn giao, dụng cụ đã kiểm nhận, nhập kho đủ.
5. Dùng tiền mặt mua một số vật liệu phụ của Công ty Z theo tổng giá thanh toán (cả thuế GTGT 10%) là: 55.000.
6. Trả toàn bộ tiền mua vật liệu ở nghiệp vụ 1 bằng tiền gửi ngân hàng sau khi trừ chiết khấu thanh toán được hưởng 1%.
7. Xuất kho vật liệu phụ kém phẩm chất trả lại cho Công ty K theo trị giá thanh toán 77.000 (trong đó thuế GTGT 7.000). Công ty K chấp nhận trừ vào số tiền hàng còn nợ.
8. Xuất tiền mặt tạm ứng cho cán bộ đi thu mua vật liệu; 3.000.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
2. Hãy định khoản các nghiệp vụ nói trên trong trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
Giải
1. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh và phản ánh vào sơ đồ tài khoản:
1a) Nợ TK 152(VLC): 400.000
Nợ TK 133(1331): 40.000
Có TK 331(X): 440.000
1b) Nợ TK 152( VLC): 4.000
Nợ TK 133(1331):200
Có TK 112: 4.200
2) Nợ TK 152 (VLP): 330.000
Nợ TK 133 (1331): 33.000
Có TK 331(X): 363.000
3) Nợ TK 152( PL): 5.000
Có TK 711: 5.000
4a) Nợ TK 632: 45.000
Có TK 155: 45.000
4b) Nợ TK 131(Y): 66.000
Có TK 511: 60.000
Có TK 3331(33311): 6.000



4c) Nợ TK 531): 60.000
Nợ TK (1331): 6.000
Có TK 131 (Y):6.000
5a) Nợ TK 152(VLP): 50.000
Nợ TK 133 (1331):5.000
Có TK 331(Z):55.000
5b) Nợ TK 331(z): 55.000
Có TK 111: 55.000
6) Nợ TK 331(X):440.00
Có TK 515: 4.400
Có TK 112: 435.600
7) Nợ TK 331(k): 77.000
Có TK 133(1331): 7.000
Có TK 152( VLP): 70.000
Cool Nợ TK 141: 3.000
Có TK 111: 3.000




Yêu cầu 2:

1a) Nợ TK 152(VLC): 440.000
Có TK 331(X):440.000
1b) Nợ TK 152(VLC): 4.200
Có TK 112: 4.200
2) Nợ TK 152(VLP): 363.000
Có TK 331(X): 3.600
3) Nợ TK 152(PL): 5.000
Có TK 711: 5.000
4a) Nợ TK 632: 45.000
Có TK 155: 45.000
4b) Nợ TK 131(Y): 66.000
Có TK 511: 66.000
4c) Nợ TK 153( 1531): 60.000
Nợ TK 133( 1331): 6.000
Có TK 131(Y): 66.000
5a) Nợ TK 152(VLP):50.000
Nợ TK 133(1331): 5.000
Có TK 331(Z): 55.000
5b) Nợ TK 331(Z): 55.000
Có TK 111:55.000
6) Nợ TK 331(X): 440.000
Có TK 515: 4.400
Có TK 112: 435.600
7) Nợ TK 331(K): 77.000
Có TK 152(VLP) :77.000
Cool Nợ TK 141: 3.000
Có TK 111: 3.000


Bài 5 (B2-Tr81)
Tài liệu trong tháng 10/N tại một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ để kế toán hàng tồn kho như sau (1.000đ).
I. Tình hình đầu tháng:
- Vật liệu tồn kho: 100.000;
- Dụng cụ tồn kho: 35.000;
- Vật liệu mua đang đi đường: 30.000.
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Thu mua vật liệu, chưa trả tiền cho Công ty X. Giá mua ghi trên hoá đơn (cả thuế GTGT 10%) là 264.000. Chi phí thu mua đơn vị đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng 4.200 (cả thuế GTGT 5%).
2. Mua vật liệu của công ty K, trị giá thanh toán (cả thuế GTGT 10%) 363.000.
3. Phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ nhập kho 5.000.
4. Xuất kho một số thành phẩm nhập kho để đổi lấy dụng cụ với Công ty Y, trị giá trao đổi (cả thuế GTGT 10%) 66.000.
5. Dùng tiền mua một số vật liệu của Công ty Z, cả thuế GTGT 10% là 55.000.
6. Thanh toán cho Công ty X bằng tiền gửi ngân hàng: 264.000.
7. Công ty X giảm giá vật liệu 2% và đã trả bằng tiền mặt 5.280.
8. Xuất kho vật liệu kém phẩm chất trả lại cho Công ty K theo trị giá thanh toán 77.000 (trong đó thuế GTGT 7.000). Công ty K chấp nhập trừ vào số tiền hàng còn nợ.
9. Chi phí nhân viên thu mua vật liệu bằng tiền tạm ứng trong kỳ: 3.000.
III. Tình hình cuối kỳ:
1. Vật liệu tồn kho: 150.000.
2. Dụng cụ tồn kho: 25.000.
3. Vật liệu mua đang đi đường: 50.000.
Yêu cầu:
1. Xác định trị giá vật liệu, dụng cụ xuất dùng trong kỳ và phân bổ cho các đối tượng sử dụng. Biết:
- Toàn bộ vật liệu xuất dùng trong kỳ được sử dụng trực tiếp để chế tạo sản phẩm.
- Trị giá dụng cụ xuất dùng được sử dụng ở phân xưởng sản xuất và ở văn phòng Công ty theo tỷ lệ 4:1.
2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
3. Hãy định khoản các nghiệp vụ nói trên trong trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.

Giải
Yêu cầu 1:

Giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ cho sản xuất: 487.200
Giá trị công cụ xuất dùng: 70.000; Trong đó, cho sản xuất: 56.000, cho quản lý doanh nghiệp : 14.000

Yêu cầu 2:

a)Nợ TK611(6111- VL) : 100.000
Có Tk 152: 100.000
b)Nợ TK 611( 6111 – Vl): 30.000
Có TK 151: 30.000
c)Nợ Tk 611( 6111 – CC): 35.000
Có Tk 153: 35.000
1a) Nợ TK 611( 6111 – VL): 240.000
Nợ TK 133( 1331) : 24.000
Có TK 331( X):264.000
1b) Nợ TK 611( 6111 – VL): 4.000
Nợ TK 133( 1331) : 200
Có Tk 112: 4.200
2) Nợ TK 611( 6111 – VL): 330.000
Nợ TK 133( 1331): 33.000
Có TK 331(K): 363.000
3) Nợ Tk 611( 6111 – VL): 5.000
Có Tk 711: 5.000
4a) Nợ Tk 611( 6111 – DC): 60.000
Nợ Tk 133( 1331): 6.000
Có Tk 131( Y): 66.000
5) Nợ TK 611(6111 – VL): 50.000
Nợ TK 133( 1331): 5.000
Có TK 111: 55.000
6) Nợ Tk 331 (X): 264.000
Có TK 112:264.000
7) Nợ TK 111: 5280.000
Có TK 133(1331): 480
Có Tk 611( 6111 – VL): 4.800
Cool Nợ Tk 331(K): 77.000
Có TK 133( 1331): 7.000
Có TK 611( 6111 – VL): 70.000
9) Nợ TK 611(6111 – VL) : 3.000
Có TK 141: 3.000
10a) Nợ Tk 152: 150.000
Có Tk 611( 6111 –VL): 150.000
10b) Nợ TK 151: 50.000
Có TK 611( 6111 – VL): 50.000
10c) Nợ TK 153: 25.000
Có TK 611( 6111 – DC): 25.000
10d) Nợ TK 621: 487.200
Có TK 611( 6111 – VL): 487.200
10e) Nợ TK 627(6273): 56.000
Nợ TK 642( 6423): 14.000
Có Tk 611( 6111 – DC): 70.000

Yêu cầu 3
a) Nợ Tk 611( 6111 – VL): 100.000
Có Tk 152: 100.000
b) Nợ TK 611( 6111 – VL): 30.000
Có TK 151: 30.000
c) Nợ Tk 611( 6111 – CC): 35.000
Có Tk 153: 35.000
1a) Nợ TK 611( 6111 – VL): 264.000
Có TK 311(X):264.000

1b) Nợ TK 611(6111 – VL): 4.200
Có Tk 112: 4.200
2) Nợ Tk 611( 6111 – VL): 363.000
Có Tk 331(K): 362.000
3) Nợ Tk 611( 6111 – VL): 5.000
Có TK 711: 5.000
4) Nợ Tk 611( 6111 – DC): 66.000
Có TK 131(Y):66.000
5) Nợ TK 611(6111 - VL): 55.000
Có Tk 111: 55.000
6) Nợ TK 331(X):264.000
Có TK 112:264.000
7) Nợ TK 111: 5.280
Có TK 611(6111 – VL): 5.280
Cool Nợ TK 331(K): 77.000
Có Tk 611( 6111 – Vl): 77.000
9) Nợ Tk 611( 6111 – VL): 3.000
Có Tk 141: 3.000
10a) Nợ Tk 125: 150.000
Có TK 611( 6111 – Vl): 150.000
10b) Nợ Tk 151: 50.000
Có Tk 611( 6111 – VL): 50.000
10c) Nợ Tk 153: 25.000
Có Tk 611( 6111 – CC): 50.000
10d) Nợ TK 621: 541.920
Có TK 611( 6111 – VL):541.920
10e) Nợ TK 627( 6273): 60.800
Nợ TK 642(6423): 15.200
Có TK 611(6111 – Dc): 76.000

Bài 6 (B3-Tr82)

Tài liệu về vật liệu X tại một doanh nghiệp trong tháng 2/N (biết doanh nghiệp sử dụng phương pháp nhập sau, xuất trước để tính giá thực tế vật liệu xuất kho) như sau:
1. Tình hình đầu tháng:
- Tồn kho: 6.000 kg, đơn giá 10.000 đồng/kg.
- Đang đi đường: 4.000 kg, đơn giá mua theo hóa đơn GTGT là 11.000 đ/kg (trong đó thuế GTGT 1.000đ).
II. Trong tháng 2/N, vật liệu X biến động như sau:
1. Ngày 3: Xuất 5.000 kg để sản xuất sản phẩm.
2. Ngày 6: Xuất 1.000 kg để thuê Công ty H gia công, chế biến.
3. Ngày 7: thu mua nhập kho 5.000 kg, tổng giá mua ghi trên hóa đơn phải trả Công ty K là 56.100.000 đồng (trong đó thuế GTGT 5.100.000 đ). Chi phí vận chuyển, bốc dỡ chi bằng tiền mặt cả thuế GTGT 5% là 630.000 đ. Tiền mua vật liệu doanh nghiệp đã trả bằng chhuyển khoản sau khi trừ 1% chiết khấu thanh toán được hưởng.
4. Ngày 10: xuất 3.000 kg để góp vốn liên doanh dài hạn tại cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát R với Công ty Y (mỗi bên nắm giữ 50% quyền kiểm soát). Giá trị vốn góp được ghi nhận là 35.000.000 đồng.
5. Nhập kho số vật liệu đi đường kỳ trước (4.000 kg).
6. Ngày 15: xuất 3.000 kg để tiếp tục chế biến sản phẩm.
7. Ngày 28: Công ty H gia công xong bàn giao 1.000 kg nhập kho; tổng chi phí gia công cả thuế GTGT 10% là 550.000đ.
8. Doanh nghiệp được biếu 2.000 kg, trị giá 20.400.000 đ.
9. Kiểm kê cuối kỳ: còn 3.800 kg tồn kho, thiếu 200 kg; trong đó, thiếu trong định mức: 50 kg; còn lại chờ xử lý.
10. Quyết định xử lý số vật liệu thiếu: Thủ kho phải bồi thường 50%, còn lại tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.
2. Phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản.
Giải
Bài số 3
Yêu cầu 1:
1)Nợ TK 621: 50.000
Có TK 152(X): 50.000
2)Nợ TK 154(H):10.000
Có Tk 152(X):10.000
3a) Nợ TK 152(X): 51.000
Nợ TK 133( 1331): 5.100
Có TK 331(K): 56.100


3b) Nợ TK 152(X): 600
Nợ Tk 133(1331): 30
Có TK 111: 630
4)Nợ TK 222(R): 35.000
Có Tk 152(X): 30.960
Có TK 338( 3387):2.020
Có Tk 711: 2.020
5)Nợ TK 152(X): 40.000
Có Tk 151: 40.000
6) Nợ TK 621: 30.000
Có TK 152(X): 30.000
7a) Nợ Tk 154(H):500
Nợ TK 133(1331): 50
Có Tk 331(H):550
7b) Nợ TK 152(X):10.500
Có Tk 154(H): 10.500
Cool Nợ Tk 152(X):20.400
Có tk 711: 20.400
9) Nợ TK 632:510
Nợ TK 138(1381):1.530
Có TK 152(X): 2.040
10) Nợ TK 138(1388): 765Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Clip_image002
Nợ TK632:765
Có Tk( 1381):1.530

Yêu cầu 2 : Chưa giải

Bài 7 (bài 4-Tr83)
Tài liệu tại một doanh nghiệp trong tháng 3/N như sau:
I. Tình hình tồn kho vật liệu, dụng cụ đầu tháng:
Loại vật tư
Số lượng (kg, chiếc)
Giá đơn vị thực tế
1. Vật liệu chính
2. Vật liệu phụ
3. Công cụ nhỏ
40.000 kg
5.000 kg
200 chiếc
10.000 đ/kg
5.000 đ/kg
100.000 đ/chiếc
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Ngày 3: thu mua nhập kho 100.000 kg vật liệu chính theo giá chưa có thuế GTGT 10% là 10.200 đ/kg, thuế GTGT 1.020 đ/kg; tiền hàng chưa thanh toán cho Công ty K. Các chi phí vận chuyển, bốc dỡ đã trả bằng tiền mặt 5.250.000 đ (cả thuế GTGT 5%).
2. Ngày 10: xuất kho 80.000 kg vật liệu chính và 3.000 kg vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
3. Ngày 12: vay ngắn hạn ngân hàng để mua một số vật tư theo giá mua có thuế GTGT 10%. Hàng đã kiểm nhận nhập kho. Gồm:
- 40.000 kg vật liệu chính, đơn giá 11.110 đ/kg
-8.000 kg vật liệu phụ, đơn giá 5.500 đ/kg
-200 chiếc dụng cụ sản xuất, đơn giá 112.200 đ/chiếc
4. Ngày 15: xuất kho vật tư cho sản xuất kinh doanh. Cụ thể:
- Vật liệu phụ: dung trực tiếp sản xuất sản phẩm 5.000 kg, dùng cho nhu cầu khác ở phân xưởng sản xuất 500 kg, dùng cho quản lý doanh nghiệp 500 kg;
- Vật liệu chính: dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm 50.000 kg, góp vốn tham gia liên doanh ngắn hạn với công ty Y 20.000 kg. Giá trị vốn góp được công ty Y ghi nhận 220.000.000 đ, tương đương với 8% quyền kiểm soát
-Công cụ nhỏ : dùng trực tiếp cho sản xuất 200 chiếc, dự tính phân bổ 2 lần( có liên quan đến 2 năm tài chính)
5. Ngày 20: xuất dùng 30 công cụ dùng cho quản lý doanh nghiệp và 30 công cụ cho bán hàng (thuộc loại phân bổ 1 lần)
6. Ngày 25: xuất kho vật tư cho sản xuất kinh doanh . Cụ thể:
- Xuất 10.000 kg vật liệu chính để trực tiếp chế tạo sản phẩm
- Xuất vật liệu phụ trực tiếp sản xuất sản phẩm: 2.000 kg, cho bán hàng: 500 kg
7. Ngày 26: mua của công ty D 300 công cụ nhỏ, chưa trả tiền theo giá mua cả thuế GTGT 10% là 33.000.000 đ
III. Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản (giá trị vật liệu xuất kho tính theo phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ)
2. Hãy thực hiện các yêu cầu trên nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp


Giải
Yêu cầu 1:
Giá đơn vị bình quân vật liệu chính = Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Clip_image004

Giá đơn vị bình quân
vật liệu phụ
=
25 000 + 40 000
5 000 + 8 000

Giá đơn vị bình quân
công cụ nhỏ
=
20 000 + 20 400 + 30 000
200 + 200 + 300
Yêu cầu 2 (1000 đồng)
1a) Nợ TK 152(VLC): 1 020 000
Nợ TK 133 (1331): 102 000
Có TK 331 (K): 1 122 000
1b) Nợ TK 152 (VLC): 5 000
Nợ TK 133 (1331): 250
Có TK 111: 5 250
2) Nợ TK 621: 827 880
Có TK 152: 827 880
-152 (VLC): 812 880
-152 (VLP): 15 000
3) Nợ TK 152: 444 000
-152 (VLC): 404 000
-152 (VLP):40 000
Nợ TK 153 (1531): 20 400
Nợ TK 133 (1331): 46 440
Có TK 331:510 840
4a) Nợ TK 621: 25 000
Nợ TK 627 (6272): 2 500
Nợ TK 642 (6422): 2 500
Có TK 152 (VLP): 30 000
Yêu cầu 3:
Giá đơn vị bình quân: Vật liệu chính: 10 954; vật liệu phụ: 5 308; công cụ nhỏ: 107 771
1a) Nợ TK 152 (VLC): 1 122 000
Có TK 331 (K): 1 122 000
1b) Nợ TK 152 (VLC): 5 250
Có TK 111: 5 250

2) Nợ TK 621: 892 244
Có TK 152: 892 244
-152 (VLC): 876 320
-152 (VLP): 15 924
3) Nợ TK 152: 488 400
-152 (VLC): 444 400
-152 (VLP): 44 000
Nợ TK 153 (1531): 22 440
Có TK 311: 510 840
4a) Nợ TK 621: 26 540
Nợ TK 627 (6272): 2 654
Nợ TK 642 (6422): 2 654
Có TK 152 (VLP): 31 848
4b) Nợ TK 242: 21 554.2
Có TK 153 (1531): 21 554.2
4c) Nợ TK 627 (6273): 10 777.1
Có TK 242: 10 777.1
4d) Nợ TK 621: 547 700
Có TK 152 (VLC); 547 700
4e) Nợ TK 128 (128-Y): 220 000
Có TK 152 (VLC): 219 080
Có TK 711: 920
5) Nợ TK 641 (6413): 3 233.13
Nợ TK 642 (6423): 3 233.13
Có TK 153 (1531): 6 466.26
6a) Nợ TK 621: 109 540
Có TK 152 (VLC): 109 540
6b) Nợ TK 621:10 616
Nợ TK 641 (6412): 2 654
Có TK 152 (VLP): 13 270
7) Nợ TK 153 (1531): 33 000
Có TK 331 (D): 33 000

BÀI SỐ 5

Tài liệu trong tháng 10/N tại một doanh nghiệp như sau( 1.000đ) :
I. Tình hình đầu tháng:
- Vật liệu chính tồn kho: 200.000
- Vật liệu phụ tồn kho :20.000
- Vật liệu chính đã mua đang đi đường: 50.000
- Dụng cụ tồn kho: 50.000
II.Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Thu mua vật liệu chính, chưa trả tiền cho công ty M. Giá mua ghi trên hóa đơn( cả thuế GTGT 10%) 440.000. Chi phí thu mua đơn vị thanh toán bằng tiền tạm ứng 4000
2. Nhận một số vốn góp liên doanh của công ty K bằng vật liệu chính, trị giá 100.000
3. Phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ nhập kho, trị giá 15.000
4. Xuất kho một số thành phẩm để đổi lấy dụng cụ với công ty N, trị giá trao đổi (chưa có thuế GTGT) 50.000. Được biết thành phẩm đã ra và dụng cụ doanh nghiệp đã kiểm nhận; thuế suất GTGT của thành phẩm và dụng cụ là 10%.
5. Dùng tiền mặt mua số vật liệu của công ty P, trị giá (Cả thuế GTGT 10%) 27.500
6. Thanh toán toàn bộ tiền mua vật liệu ở nghiệp vụ 1 bằng tiền gửi ngân hàng sau khi trừ chiết khấu thanh toán được hưởng 2%
7. Xuất bán cho công ty Y số phế liệu thu hồi nói trên theo giá cả thuế GTGT 10% là: 16.500

III. Tình hình cuối kỳ:
- Vật liệu chính tồn kho: 200.000
- Vật liệu phụ tồn kho: 15.000
- Vật liệu chính đã mua đang đi đường :50.000
- Dụng cụ tồn kho 25.000

YÊU CẦU:
1. Lựa chọn phương pháp hạch toán hàng tồn kho thích hợp. Cho biết căn cứ lựa chọn?
2. Xác định giá trị vật liệu, dụng cụ xuất dùng trong kỳ và phân bổ cho các đối tượng sử dụng biết:
- Toàn bộ vật liệu chính xuất dùng trong kỳ được sử dụng trực tiếp để chế tạo sản phẩm
- Trị giá vật liệu phụ xuất dùng được dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm và dùng cho các nhu cầu khác ở phân xưởng sản xuất theo tỷ lệ 3:2
- Toàn bộ giá trị phế liệu đã xuất bán
- Trị giá vật liệu xuất dùng được sử dụng ở phân xưởng sản xuất và ở văn phòng công ty theo tỷ lệ 4:1
Giải:
Phương pháp kế toán hàng tồn kho thích hợp ở đây là phương pháp kiểm kê định kỳ; bởi vì tài liệu chỉ cho biết giá trị hàng tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ và tăng trong kỳ mà không cho biết giá vốn hàng tồn kho xuất trong kỳ. Bởi vậy, để xác định giá trị từng loại hàng tồn kho
xuất trong kỳ, kế toán phải căn cứ vào giá trị hàng tồn kho đầu kỳ, tăng trong kỳ và hiện có cuối kỳ. Tức là:
Giá trị từng loại hàng tồn kho xuất trong kỳ
=
Giá trị từng loại hàng tồn kho hiện có đầu kỳ
+
Giá trị từng loại hàng tồn kho tăng trong kỳ
-
Giản giá hàng mua, hàng mua từng loại trả lại trong kỳ
-
Giá trị hàng tồn kho từng loại hiện có cuối kỳ

Yêu cầu 2 (1000 đồng)
- Giá trị vật liệu chính sử dụng cho sản xuất sản phẩm: 200 000 + 50 000 + 400 000 + 4 000 + 100 000 - 200 000 - 50 000 = 504 000
- Tổng giá trị vật liệu phụ xuất dùng: 20 000 + 25 000 – 15 000 = 30 000; trong đó, giá trị vật liệu phụ sử dụng trực tiếp để chế biến sản phẩm: 18 000; giá trị vật liệu phụ dùng cho nhu cầu chung ở phân xưởng: 12 000.
- Tổng giá trị dụng cụ xuất dùng: 50 000 + 50 000 – 25000 = 75 000; trong đó, giá trị dụng cụ nhỏ sử dụng cho sản xuất: 60 000, giá trị dụng cụ nhỏ sử dụng cho quản lý doanh nghiệp: 15 000.

Yêu cầu 3 (1000 đồng):
a) Nợ TK 6111 (VLC): 200 000
Có TK 152 (VLC): 200 000
b) Nợ TK 6111 (VLP): 20 000
Có TK 152 (VLP): 20 000
c) Nợ TK 6111 (VLC): 50 000
Có TK 151: 50 000
d) Nợ TK 6111 (DC): 50 000
Có TK 153; 50 000
1a) Nợ TK 6111 (VLC) 400 000
Nợ TK 133 (1331): 40 000
Có TK 331 (M): 440 000
1b) Nợ TK 6111 (VLC): 4 000
Có TK 141:4 000
2) Nợ TK 6111 (VLC): 100 000
Có TK 411 (K): 100 000
3) Nợ TK 6111 (PL): 15 000
Có TK 711: 15 000
4a) Nợ TK 131 (N): 55 000
Có TK 511: 50 000
Có TK 3331 (33311): 5 000
4b) Nợ TK 6111 (DC): 50 000
Nợ TK 133 (1331): 5 000
Có TK 131 (N): 55 000
5a) Nợ TK 6111 (VLP): 25 000
Nợ TK 133 (1331): 2 500
Có TK 331 (P): 27 500
5b) Nợ TK 331 (P): 27 500
Có TK 111; 27 500
6) Nợ TK 331 (M): 440 000
Có TK 112: 431 200
Có Tk 515: 8 800
7) Nợ TK 131 (Y): 16 500
Có TK 711: 15 000
Có TK 3331 (33311): 1 500
8a) Nợ TK 152 (VLC): 200 000
Có TK 6111 (VLC): 200 000
8b) Nợ TK 151: 50 000
Có TK 6111 (VLC): 50 000
8c) Nợ TK 621;504 000
Có TK 6111 (VLC): 504 000
8d) Nợ TK 152 (VLP): 15 000
Có TK 6111 (VLP): 15 000
8e) Nợ TK 621: 18 000
Nợ TK 627 (6272): 12 000
Có TK 6111 (VLP): 30 000
8g) Nợ TK 153: 25 000
Có TK 6111 (DC): 25 000
8h) Nợ TK 627 (6273): 60 000
Nợ TK 642 (6423): 15 000
Có TK 6111 (DC): 75 000
8i) Nợ TK 811: 15 000
Có TK 6111 (PL): 15 000



BÀI SỐ 6

Tài liệu công ty V trong tháng 10/N (1.000đ):
I. Tình hình công cụ tồn kho và đang dùng theo giá thực tế đầu tháng 10/N:

Chỉ tiêu
Số tiền
A
B
1. Công cụ tồn kho
2. Công cụ đang dung thuộc loại phân bổ 2 lần:
- Tại phân xưởng sản xuất chính số 1
- Tại phân xưởng sản xuất chính số 2
- Tại văn phòng công ty
3. Công cụ đang dùng thuộc loại phân bổ 4 lần( xuất dùng từ năm(N-2):
- Tại phân xưởng sản xuất chính số 1
- Tại phân xưởng sản xuất chinh số2
- Tại bộ phận bán hàng
- Tại văn phòng công ty
100.000
-
20.000
15.000
10.000


48.000
36.000
24.000
24.000

II. Trong tháng 10/N có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
1. xuất dùng công cụ nhỏ thuộc loại phân bổ 2 lần( có liên quan đến hai năm tài chính) theo giá thực tế, sử dụng cho phân xưởng xản xuât chính số 1: 14.000, cho phân xưởng sản xuất chính số 2: 15.000
2. Thu mua một số công cụ nhỏ của công ty Y theo tổng giá thanh toán ( cả thuế GTGT 5%) là 63.000. Công ty V đã thanh toán bằng tiền mặt sau khi trừ chiết khấu thanh toán 1% được hưởng. số công cụ này được sử dụng trực tiếp cho phân xưởng sản xuất chính số 1: 60%; cho phòng công ty 40%.Được biết công ty dự tính phân bổ 3 lần( liên quan đến 3 năm tài chính)
3. Các bộ phận sử dụng báo hỏng số công cụ đang dùng thuộc lọai phân bổ 2 lần như sau:
- phân xưởng sản xuất chính số 1 báo hỏng: 20.000, phế liệu thu hồi ( bán thu tiền mặt) cả thuế GTGt 5% là 168
- phân xưởng sản xuất chính số 2 báo hỏng:15.000, phế liệu thu hồi nhập kho 100
- văn phòng công ty báo hỏng: 10.000, người làm hỏng phải bồi thường 100
4. phân bồ giá trị công cụ nhỏ đang dùng thuộc loại phân bồ 4 lần xuất dùng từ năm (N- 2) vào chi phí của các bộ phận sử dụng.
5. Dùng tiền gửi ngân hàng mua một số công cụ nhỏ thuộc loại phân bổ 1 lần dùng trực tiếp cho phân xưởng sản xuất chính số 1 tổng số tiền phải trả là 5.250, trong đó thuế GTGT là 250
6. Mua một số công cụ của công ty R và đã kiểm nhận nhập kho theo tổng giá thanh toán: 105.000, trong đó thuế GTGT: 5.000. người bán chấp nhận giảm giá cho doanh nghiệp 1%
Yêu cầu
1. Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản
2. cho biết giá trị công cụ nhỏ xuất dùng trong kỳ, phân bổ trong kỳ, còn lại chưa phân bổ cuối kỳ và tồn kho cuối kỳ.


Giải


1a) Nợ TK 242: 29 000
Có TK 153 (1531): 29 000
1b) Nợ TK 627 (6273): 14 500
- 6273 (PXC1): 7 000
- 6273 (PXC2): 7 500
Có TK 242; 14 500
2a) Nợ TK 242: 60 000
Nợ TK 133 (1331): 3 000
Có TK 331 (Y): 63 000
2b) Nợ TK 331 (Y): 63 000
Có TK 111; 62 370
Có TK 515: 630
2c) Nợ TK 6273 (PXC1): 12 000
Nợ TK 642 (6423): 8 000
Có TK 242: 20 000
3a) Nợ TK 111: 168
Nợ Tk 6273 (PXC1): 9 840
Có TK 242: 10 000
Có TK 3331 (33311): 8
3b) Nợ TK 6273 (PXC2): 7 400
Nợ TK 152 (PL): 100
Có TK 242: 7 500
3c) Nợ TK 642 (6423): 4 900
Nợ TK 138 (1388): 100
Có TK 242: 5 000
4) Nợ TK 627 (6273): 21 000
- 6273 (PXC1): 12 000
- 6273 (PXC2): 9 000
Nợ TK 641 (6413): 6 000
Nợ TK 642 (6423): 6 000
Có TK 242: 33 000
5) Nợ TK 6273 (PXC1): 5 000
Nợ TK 133 (1331): 250
Có TK 112: 5 250
6a) Nợ TK 153 (1531): 100 000
Nợ TK 133 (1331): 5 000
Có TK 331 (R): 105 000
6b) Nợ TK 331 (R): 1 050
Có TK 153 (1531): 1 000
Có TK 133 (1331): 50
Yêu cầu 2:
Trích sổ cái các tài khoản 153, 242
TK 153
D: 100 000
29 000 (2a)
(6a) 100 000
1 000 (6b)
100 000
30 000
D: 170 000

TK 242
D: 177 000
14 500 (1b)
(1a) 29 000
20 000(2c)
(2a) 60 000
10 000 (3a)

7 500 (3b)

5 000 (3c)

33 000 (4)
89 000
90 000
D: 176 000

Gi¸ trÞ c«ng cô nhá xuÊt dïng trong kú:
-xuÊt qua kho:30.000
-xuÊt trùc tiÕp kh«ng qua kho:65.000
Gi¸ trÞ c«ng cô nhá ph©️n bæ trong kú:
-TÝnh vµo chi phÝ s¶n xuÊt-kinh doanh:94.640:
-Gi¸ trÞ thu håi:360
Gi¸ trÞ c«ng cô nhá tån kho cuèi kú:170.000
Gi¸ trÞ c«ng cô nhá ®️· xuÊt dïng ch*a ph©️n bæ cuèi kú:176.000
BÀI SỐ 7
Tài liệu tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong tháng 3/N như sau (1000đ)
I. Tình hình đầu tháng:
1. vật liệu tồn kho:
- vật liệu chính: 11.500 kg, giá thực tế: 20,5
- vật liệu phụ: 15.000 kg, giá đơn vị thực tế:10
2. Hàng mua đang đi đường: mua 1000 chiếc dụng cụ nhỏ, giá mua đơn vị(cả thuế GTGT 10%) là 27,5
Biết giá đơn vị hạch toán vật liệu chính :20, vật liệu phụ: 10
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng
1. Ngày 15: dùng tiền gửi ngân hàng mua 11.500 kg vật liệu chính của công ty V, giá mua đơn vị ( cả thuế GTGT 10%) là 23,65
2. Ngày 23: thu mua vật liệu của công ty A, đã kiểm nhận , nhập kho, bao gồm 28.000 kg vật liệu phụ theo giá mua đơn vị ( cả thuế GTGT 10%0 là 10,78
3. Ngày 19: xuất kho 10.000 kg vật liệu phụ và 30.000 kg vật liệu chính sử dụng trực tiếp để chế tạo sản phẩm; 8.000 kg vật liệu phụ cho nhu cầu chung ở phân xưởng sản xuất.
4. Ngày 2: xuất kho 10.000 kg vật liệu chính sử dụng trực tiếp chế tạo sản phẩm.
Yêu cầu:
1. lập bảng kê tính giá thực tế vật liệu.
2. lập bảng phân bổ vật liệu
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Giải:

Bµi sè 7(1000®️)
Yªu cÇu 1/ b¶ng kª tÝnh gi¸ thùc tÕ vËt liÖu,dông cô
chØ tiªu
VËt liÖu chÝnh
VËt liÖu phô
H¹ch to¸n
Thùc tÕ
H¹ch to¸n
Thùc tÕ
1.tån ®️Çu kho
2.nhËp trong kú
-ghi cã TK 331
-ghi co TK 112
3.céng tån ®️Çu kú vµ nhËp trong kú
4.chªnh lÖch
5.hÖ sè gi¸
6.xuÊt trong kú
7.tån cuèi kú
230.000
790.000
560.000
230.000

1.020.000
+51.000
1,05
800.000
220.000
235.000
835.250
588.000
247.000

1.071.000


840.000
231.000
150.000
350.000
350.000
-

500.000
-7.000
0,986
180.000
320.000
150.000
343.000
343.000
-

493.000


177.840
315.000

Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Clip_image005Yªu cÇu 2/ b¶ng ph©️n bæ vËt liÖu,dông cô:
Tµi kho¶n ghi cã

TK ghi nî
VËt kiÖu chÝnh(1,05)
VËt liÖu phô(0,986)
H¹ch to¸n
Thùc tÕ
H¹ch to¸n
Thùc tÕ
1.TK 621 “cp NVL trùc tiÕp”

800.000

840.000
100.000
98.600
2.TK 627 “CPSXC”
-
-
80.000
78.880
Céng

800.000
840.000
57.500
177.480

Yªu cÇu 3:
1, Nî Tk 152 (VLC) 247.250
Nî TK 133 (1331):24.725
Cã TK 112 :271.975
2, Nî Tk 152: 931.000
-152(VLC):588.000
-152(VLP): 343.000
Nî TK 133(1331): 93.100
Cã Tk 331(A): 1.024.100

3, Nî TK 621: 728.600
Nî TK 627: 78.880
Cã TK 152: 807.480
-152(VLC): 630.000
-152(VLP): 177.480
4, Nî TK621: 210.000
Cã TK 152(VLC): 210.000


BÀI SỐ 8
Tài liệu tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong tháng 3/N như sau(1000 đồng)
I. Tình hình đầu tháng
1. Tồn kho thành phẩm:
- sản phẩm A: 11.500c. giá thành thực tế: 20
- Sản phẩm B: 15.000c, giá thành thực tế: 10
2. Gửi bán: 1.000 sản phẩm A, giá vốn đơn vị: 20, đang chờ. Công ty X chấp nhận theo giá bán đơn vị ( cả thuế GTGT 10%) là 2,5
II. các nghiệp vụ phát sinh trong tháng
2. Ngày 3: nhập kho từ bộ phận sản xuất 28.000 sản phẩm A theo giá thành đơn vị thực tế 21: 35.000 sản phẩm B theo giá thành đơn vị thực tế 9,8
3. Ngày 9: xuất kho bán trực tiếp 18.000 sản phẩm B cho công ty M với giá đơn vị( cả thuế GTGT 10%) là 14,3. công ty M đã thanh toán một nửa tiền hàng bằng tiền mặt.
4. Ngày 15: số hàng gửi bán kỳ trước được công ty X chấp nhận ¾. Số còn lại không được chấp nhận. công ty đang gửi tại kho của công ty X.
5. Ngày 20: công ty vật tư L mua trực tiếp 10.000 sản phẩm A theo giá đơn vị ( cả thuế GTGT 10%) là 27,5. Công ty L đã thanh toán bằng chuyển khoản sau khi trừ 1% chiết khấu thanh toán được hưởng.
6. Ngày 25: công ty K trả lại 500 sản phẩm A đã bán kỳ trước vì kém chất lượng. Đơn vị đã kiểm nhận, nhập kho và chấp nhận thanh toán tiền hàng cho công ty K theo giá bán( cả thuế 10%) là 13.750. Biết giá vốn của số hàng này là 10.000.
Yêu cầu:
2. Tính giá thực tế sản phẩm xuất kho theo một trong các phương pháp dưới đây:
- Nhập trước, xuất trước;
- Nhập sau, xuất trước
- Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
- Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước
- Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
- Giá hạch toán( biết giá hạch toán đơn vị sản phẩm A trong kỳ 20; sản phẩm B 10). Lập bảng kê số 8, số 9,số 10.
3. Định khoản và phản ánh tình hình trên vào sơ đồ tài khoản( giả sử doanh nghiệp tính giá thực tế sản phẩm xuất kho theo phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ)

Giải
Bµi sè 8 (1.000®️)
Yªu cÇu 1:
a.ph*¬ng ph¸p nhËp tr*íc xuÊt tr*íc:
lo¹i s¶n phÈm: A
Ngµy th¸ng
Néi dung
Sè l*îng(c)
®️¬n gi¸(N.X)
Thµnh tiÒn
NhËp
XuÊt
Tån
NhËp
XuÊt
Tån
1/3
Tån ®️Çu th¸ng
-
-
11.500
20
-
-
230.000
3/3
NhËp kho
28.000
-
39.500
21
588.000
-
818.000
20/3
XuÊt kho
-
10.000
29.500
20
-
200.000
618.000
25/3
NhËp kho
500
-
30.000
20
10.000
-
628.000
31/3
Tån cuèi th¸ng
-
-
30.000
-
-
-
628.000
X
Céng
28.500
10.000
X
X
598.000
200.000
X

Lo¹i s¶n phÈm B:
Ngµy th¸ng
Néi dung
Sè l*îng (c)
®️¬n gi¸(N.X)
Thµnh tiÒn
NhËp
XuÊt
Tån
NhËp
XuÊt
Tån
1/3
Tån ®️Çu th¸ng
-
-
15.000
10,0
-
-
150.000
3/3
NhËp kho
35.000
-
50.000
9,8
343.000
-
493.000
9/3
XuÊt kho
-
15.000
35.000
10,0
-
150.000
343.000
-
-
-
3.000
32.000
9,8
-
29.400
313.600
31/3
Tån cuèi th¸ng
-
-
32.000
-
-
-
313.600
X
Céng
35.000
18.000
X
X
343.000
179.400
X

b.ph*¬ng ph¸p nhËp sau xuÊt tr*íc:
lo¹i s¶n phÈm:A

Ngµy th¸ng
Néi dung
Sè l*îng (c)
®️¬n gi¸(N.X)
Thµnh tiÒn
NhËp
XuÊt
Tån
NhËp
XuÊt
Tån
1/3
Tån ®️Çu th¸ng
-
-
11.500
20
-
-
230.000
3/3
NhËp kho
28.000
-
39.500
21
588.000
-
818.000
20/3
XuÊt kho
-
10.000
29.500
21
-
210.000
608.000
25/3
NhËp kho
500
-
30.000
20
10.000
-
618.000
31/3
Tån cuèi th¸ng
-
-
30.000
-
-
-
618.000
X
Céng
28.500
10.000
X
X
598.000
210.000
X

Lo¹i s¶n phÈm B:
Ngµy th¸ng
Néi dung
Sè l*îng (c)
®️¬n gi¸(N.X)
Thµnh tiÒn
NhËp
XuÊt
Tån
NhËp
XuÊt
Tån
1/3
Tån ®️Çu th¸ng
-
-
15.000
10,0
-
-
150.000
3/3
NhËp kho
35.000
-
50.000
9,8
343.000
-
493.000
9/3
XuÊt kho
-
18.000
32.000
9,8
-
176.000
316.600
31/3
Tån cuèi th¸ng
-
-
32.000
-
-
-
316.600
X
Céng
35.000
18.000
X
X
343.000
176.400
X

c.ph*¬ng ph¸p gi¸ ®️¬n vÞ b×nh qu©️n c¶ kú dù tr÷:
Gi¸ ®️¬n vÞ b×nh qu©️n cña:

S¶n phÈm A =Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Clip_image007Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Clip_image002=20,7



S¶n phÈm B=Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Clip_image009=9,86

Gi¸ thùc tÕ s¶n phÈm s¶n xuÊt trong kú:
+ s¶n phÈm A: 10.000 x 20,7=207.000
+ s¶n phÈm B: 18.000 x 9,86=177.480

d.ph*¬ng ph¸p gi¸ ®️¬n vÞ b×nh qu©️n cuèi kú tr*íc
Gi¸ thùc tÕ s¶n phÈm xuÊt kho:
-s¶n phÈm A:10.000 x 20=200.000
-s¶n phÈm B:18.000 x 10=180.000

e.ph*¬ng ph¸p gi¸ ®️¬n vÞ b×nh qu©️n sau m«i lÇn nhËp:
lo¹i s¶n phÈm A:


Ngµy th¸ng
Néi dung
Sè l*îng (c)
®️¬n gi¸(N.X)
Thµnh tiÒn
NhËp
XuÊt
Tån
NhËp
XuÊt
Tån
1/3
Tån ®️Çu th¸ng
-
-
11.500
20,000
-
-
230.000
3/3
NhËp kho
28.000
-
39.500
21,000
588.000
-
818.000
20/3
XuÊt kho
-
10.000
29.500
21,000
-
207.090
608.000
25/3
NhËp kho
500
-
30.000
20,000
10.000
-
618.000
31/3
Tån cuèi th¸ng
-
-
30.000
20,697
-
-
618.000
X
Céng
28.500
10.000
X
X
598.000
207.090
X

Lo¹i s¶n phÈm B:
Ngµy th¸ng
Néi dung
Sè l*îng (c)
®️¬n gi¸(N.X)
Thµnh tiÒn
NhËp
XuÊt
Tån
NhËp
XuÊt
Tån
1/3
Tån ®️Çu th¸ng
-
-
15.000
10,00
-
-
150.000
3/3
NhËp kho
35.000
-
50.000
9,80
343.000
-
493.000
9/3
XuÊt kho
-
18.000
32.000
9,86
-
177.480
315.520
31/3
Tån cuèi th¸ng
-
-
32.000
9,86
-
-
315.520
X
Céng
35.000
18.000
X
X
343.000
177.480
X

f.ph*¬ng ph¸p gi¸ h¹ch to¸n
b¶ng kª tÝnh gi¸ thùc tÕ thµnh phÈm,hµng ho¸:
chØ tiªu
VËt liÖu chÝnh
VËt liÖu phô
H¹ch to¸n
Thùc tÕ
H¹ch to¸n
Thùc tÕ
1.tån ®️Çu kú
2.nhËp trong kú
-ghi cã TK 154
-ghi co TK 632
3.céng tån ®️Çu kú vµ nhËp trong kú
4.chªnh lÖch gi÷a gi¸ thùc tÕ víi gi¸ h¹ch to¸n
5.hÖ sè gi¸
6.xuÊt trong kú
7.tån cuèi kú
230.000
570.000
560.000
10.000
800.000

+28.000


-
200.000
600.000
230.000
598.000
588.000
10.000
828.000

-


1,035
207.000
621.000
150.000
350.000
350.000
-
500.000

-


-
180.000
320.000


150.000
343.000
343.000
-
493.000

(7.000)


0,986
177.480
315.520

B¶ng kª 8(nhËp-xuÊt-tån kho)
Tµi kho¶n 155 “thµnh phÈm”-lo¹ s¶n phÈm:A-th¸ng 3 n¨m N
Sè d* ®️Çu kú:230.000
CT
DiÔn gi¶i
Ghi Nî TK 155,ghi cã c¸c tµi kho¶n...
S H
N T
Tµi kho¶n 154
Tµi kho¶n 632
SL
HT
TT
SL
HT
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
3
NhËp kho tõ sx
28.000
560.000
588.000
-
--
-
4
20
XuÊt b¸n trùc tiÕp
-
-
-
-
-
-
5
25
Thu håi hµng bÞ tr¶ l¹i
-
-
-
500
10.000
10.000


Céng
28.000
560.000
588.000
500
10.000
10.000

Céng nî tµi kho¶n 155
Ghi cã tµi kho¶n 155,ghi nî c¸c tµi kho¶n...
Céng cã tµi kho¶n 155
HT
TT
Tµi kho¶n 632
SL
HT
TT
HT
TT
10
11
12
13
14
15
16
560.000
588.000
-
-
-
-
-
-
-
10.000
200.000
207.000
200.000
207.000
10.000
10.000
-
-
-
-
-
570.000
598.000
10.000
200.000
207.000
200.000
207.000
Sè d* cuèi kú:621.000

B¶ng kª sè 8 më cho s¶n phÈm B còng t*¬ng tù nh* trªn.
B¶ng kª hµng göi ®️i b¸n (b¶ng kª sè 10)
Tµi kho¶n 157 – th¸ng 3 n¨m N
Sè d* ®️Çu th¸ng:20.000
Chøng tõ
DiÔn gi¶i
Ghi nî tµi kho¶n 157,ghi cã c¸c tµi kho¶n kh¸c...
Ghi cã tµi kho¶n 157,ghi nî c¸c tµi kho¶n...
TK...
TK...
Céng nî TK157
Tµi kho¶n 632
Tk...
Céng cã tk 157
SH
NT
SL
GT
...
...
SL
GT
SL
GT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
3
15
Hµng göi b¸n kú tr*íc ®️*îc chÊp nhËn 3/4







750


15.000




15.000


Céng





750
15.000


15.000
Sè d* cuèi th¸ng:5.000
Yªu cÇu 2:
1.Nî TK155:931.000
-155(A):588.000
-155(B): 343.000
Cã TK 154: 931.000
-154(A): 588.000
-154(B): 343.000
2a.Nî TK 632:177.480
Cã TK 155(B):177.480
2b.Nî TK 131(M): 257.400
Cã TK 511:234.000
Cã TK 3331(33311): 23.400
2c.Nî TK 111:128.700
Cã TK 131(M): 128.700
3a.Nî TK 632: 15.000
Cã TK 157(A): 15.000
3b.Nî Tk 131(X): 20.625
Cã Tk 511: 18.750
Cã Tk 3331(33311): 1.875
4a.Nî Tk 632: 207.000
Cã Tk 155(A): 207.000
4b.Nî Tk 131(L): 275.000
Cã Tk 511: 250.000
Cã TK 3331(33311): 25.000
4c.Nî TK 635: 2.750
Nî Tk 112: 272.250
Cã TK 131(L): 275.000
5a. Nî Tk 155(A): 10.000
Cã TK 632: 10.000
5b. Nî Tk 531: 12.500
Nî Tk 3331(33311): 1.250
Cã Tk 338(3388-K):13.750




3.2.2 Bài giải
Bài số 1(1000 đồng)
2. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh và phản ánh vào sơ đồ tài khoản:
1a) Nợ TK 152(VLC): 400.000
Nợ TK 133(1331): 40.000
Có TK 331(X): 440.000
1b) Nợ TK 152( VLC): 4.000
Nợ TK 133(1331):200
Có TK 112: 4.200
4) Nợ TK 152 (VLP): 330.000
Nợ TK 133 (1331): 33.000
Có TK 331(X): 363.000
5) Nợ TK 152( PL): 5.000
Có TK 711: 5.000
4a) Nợ TK 632: 45.000
Có TK 155: 45.000
4b) Nợ TK 131(Y): 66.000
Có TK 511: 60.000
Có TK 3331(33311): 6.000



4c) Nợ TK 531): 60.000
Nợ TK (1331): 6.000
Có TK 131 (Y):6.000
5a) Nợ TK 152(VLP): 50.000
Nợ TK 133 (1331):5.000
Có TK 331(Z):55.000
5b) Nợ TK 331(z): 55.000
Có TK 111: 55.000
6) Nợ TK 331(X):440.00
Có TK 515: 4.400
Có TK 112: 435.600
7) Nợ TK 331(k): 77.000
Có TK 133(1331): 7.000
Có TK 152( VLP): 70.000
Cool Nợ TK 141: 3.000
Có TK 111: 3.000




Yêu cầu 2:

1a) Nợ TK 152(VLC): 440.000
Có TK 331(X):440.000
1b) Nợ TK 152(VLC): 4.200
Có TK 112: 4.200
2) Nợ TK 152(VLP): 363.000
Có TK 331(X): 3.600
3) Nợ TK 152(PL): 5.000
Có TK 711: 5.000
4a) Nợ TK 632: 45.000
Có TK 155: 45.000
4b) Nợ TK 131(Y): 66.000
Có TK 511: 66.000
4c) Nợ TK 153( 1531): 60.000
Nợ TK 133( 1331): 6.000
Có TK 131(Y): 66.000
5a) Nợ TK 152(VLP):50.000
Nợ TK 133(1331): 5.000
Có TK 331(Z): 55.000
5b) Nợ TK 331(Z): 55.000
Có TK 111:55.000
6) Nợ TK 331(X): 440.000
Có TK 515: 4.400
Có TK 112: 435.600
7) Nợ TK 331(K): 77.000
Có TK 152(VLP) :77.000
Cool Nợ TK 141: 3.000
Có TK 111: 3.000



Bài số 21.000đ)
Yêu cầu 1:

Giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ cho sản xuất: 487.200
Giá trị công cụ xuất dùng: 70.000; Trong đó, cho sản xuất: 56.000, cho quản lý doanh nghiệp : 14.000

Yêu cầu 2:

a)Nợ TK611(6111- VL) : 100.000
Có Tk 152: 100.000
b)Nợ TK 611( 6111 – Vl): 30.000
Có TK 151: 30.000
c)Nợ Tk 611( 6111 – CC): 35.000
Có Tk 153: 35.000
1a) Nợ TK 611( 6111 – VL): 240.000
Nợ TK 133( 1331) : 24.000
Có TK 331( X):264.000
1b) Nợ TK 611( 6111 – VL): 4.000
Nợ TK 133( 1331) : 200
Có Tk 112: 4.200
2) Nợ TK 611( 6111 – VL): 330.000
Nợ TK 133( 1331): 33.000
Có TK 331(K): 363.000
3) Nợ Tk 611( 6111 – VL): 5.000
Có Tk 711: 5.000
4a) Nợ Tk 611( 6111 – DC): 60.000
Nợ Tk 133( 1331): 6.000
Có Tk 131( Y): 66.000
5) Nợ TK 611(6111 – VL): 50.000
Nợ TK 133( 1331): 5.000
Có TK 111: 55.000
6) Nợ Tk 331 (X): 264.000
Có TK 112:264.000
7) Nợ TK 111: 5280.000
Có TK 133(1331): 480
Có Tk 611( 6111 – VL): 4.800
Cool Nợ Tk 331(K): 77.000
Có TK 133( 1331): 7.000
Có TK 611( 6111 – VL): 70.000
9) Nợ TK 611(6111 – VL) : 3.000
Có TK 141: 3.000
10a) Nợ Tk 152: 150.000
Có Tk 611( 6111 –VL): 150.000
10b) Nợ TK 151: 50.000
Có TK 611( 6111 – VL): 50.000
10c) Nợ TK 153: 25.000
Có TK 611( 6111 – DC): 25.000
10d) Nợ TK 621: 487.200
Có TK 611( 6111 – VL): 487.200
10e) Nợ TK 627(6273): 56.000
Nợ TK 642( 6423): 14.000
Có Tk 611( 6111 – DC): 70.000

Yêu cầu 3
a) Nợ Tk 611( 6111 – VL): 100.000
Có Tk 152: 100.000
b) Nợ TK 611( 6111 – VL): 30.000
Có TK 151: 30.000
c) Nợ Tk 611( 6111 – CC): 35.000
Có Tk 153: 35.000
1a) Nợ TK 611( 6111 – VL): 264.000
Có TK 311(X):264.000

1b) Nợ TK 611(6111 – VL): 4.200
Có Tk 112: 4.200
2) Nợ Tk 611( 6111 – VL): 363.000
Có Tk 331(K): 362.000
3) Nợ Tk 611( 6111 – VL): 5.000
Có TK 711: 5.000
4) Nợ Tk 611( 6111 – DC): 66.000
Có TK 131(Y):66.000
5) Nợ TK 611(6111 - VL): 55.000
Có Tk 111: 55.000
6) Nợ TK 331(X):264.000
Có TK 112:264.000
7) Nợ TK 111: 5.280
Có TK 611(6111 – VL): 5.280
Cool Nợ TK 331(K): 77.000
Có Tk 611( 6111 – Vl): 77.000
9) Nợ Tk 611( 6111 – VL): 3.000
Có Tk 141: 3.000
10a) Nợ Tk 125: 150.000
Có TK 611( 6111 – Vl): 150.000
10b) Nợ Tk 151: 50.000
Có Tk 611( 6111 – VL): 50.000
10c) Nợ Tk 153: 25.000
Có Tk 611( 6111 – CC): 50.000
10d) Nợ TK 621: 541.920
Có TK 611( 6111 – VL):541.920
10e) Nợ TK 627( 6273): 60.800
Nợ TK 642(6423): 15.200
Có TK 611(6111 – Dc): 76.000
Bài số 3
Yêu cầu 1:
1)Nợ TK 621: 50.000
Có TK 152(X): 50.000
2)Nợ TK 154(H):10.000
Có Tk 152(X):10.000
3a) Nợ TK 152(X): 51.000
Nợ TK 133( 1331): 5.100
Có TK 331(K): 56.100


3b) Nợ TK 152(X): 600
Nợ Tk 133(1331): 30
Có TK 111: 630
4)Nợ TK 222(R): 35.000
Có Tk 152(X): 30.960
Có TK 338( 3387):2.020
Có Tk 711: 2.020
5)Nợ TK 152(X): 40.000
Có Tk 151: 40.000
6) Nợ TK 621: 30.000
Có TK 152(X): 30.000
7a) Nợ Tk 154(H):500
Nợ TK 133(1331): 50
Có Tk 331(H):550
7b) Nợ TK 152(X):10.500
Có Tk 154(H): 10.500
Cool Nợ Tk 152(X):20.400
Có tk 711: 20.400
9) Nợ TK 632:510
Nợ TK 138(1381):1.530
Có TK 152(X): 2.040
10) Nợ TK 138(1388): 765Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1 Clip_image002
Nợ TK632:765
Có Tk( 1381):1.530

Yêu cầu 2 tương tự như các bài khác
Về Đầu Trang Go down
https://volunteerunetihanoi.forumvi.com
 

Bài tập và bài giải kế toán doanh nghiệp 1

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Bài viết mới cùng chuyên mục

Bài viết liên quan


Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: THƯ VIỆN TÀI LIỆU :: Kiến thức chuyên ngành :: Kế toán :: Năm IV-
Hiện có 0 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 0 Khách viếng thăm